Triệu Can, người Giang Ninh tỉnh Giang Tô, là một học trò tại học viện hội hoạ (là một phẩm bậc của quan sứ trong học viện) thời Nam Đường Lý Hậu Chủ. Ông sinh thời vốn là người Giang Nam, luôn thích vẽ ...
Trần Thiếu Mai là học trò của họa sĩ đa tài Kim Bắc Lâu, và là thành viên của Hồ Xã Họa Hội, từng chủ trì phân hội Hồ Xã ở Thiên Tân. Trần Thiếu Mai cùng với Tề Bạch Thạch, Trương Đại Thiên và Phổ ...
Duy Ma Cật trả lời rằng: "Bệnh này của ta đã rất lâu rồi, bệnh là có nguồn gốc từ Si, Ái, Chấp trước, ta thấy chúng sinh toàn là si ái chấp trước mà sinh ra khổ nạn. Khổ nạn của chúng sinh đã trở thành ...
Năm 63 tuổi, ông vẽ tôm đã rất giống thật, nhưng vẫn chưa đủ sống động, thế là ông nuôi mấy con tôm càng dài trong cái bát lớn và đặt ở trên bàn vẽ, ngày ngày quan sát. Vì thế thủ pháp vẽ tôm của ông ...
Một bức tranh nhưng đã tái hiện khá nhiều câu chuyện và cảnh tượng lịch sử chân thực 2000 năm trước. Hán cung xuân hiểu xứng đáng là kiệt tác hội họa phương Đông.
Cuộc sống bí mật khép kín trong hậu cung như thế nào? Câu trả lời được diễn tả chi tiết, đặc sắc và hấp dẫn chỉ trong một bức vẽ. Cuộc sống chốn hậu cung 2000 năm trước được tái hiện sinh động ...
Cá nhân, đạo đức và nghệ thuật, đó là ba nhân tố tạo nên nội tại của một bức “tranh cũng như người", và trong đó, đạo đức chiếm vai trò tuyệt đối, là thước đo và là chỉ đạo cho nhân phẩm và ...
Đổi một góc nhìn khác mà nói, khi quan niệm về thẩm mỹ phổ thông của con người xuất hiện sự sai lệch, coi cái không đẹp thành đẹp, thì đó cũng là lúc quan niệm đạo đức của nhân loại bắt đầu trượt ...
‘Cổ ý’ không đơn thuần là tác phẩm hội hoạ theo phong cách cổ đại. Vậy việc "phục cổ" trong hội họa có thể chỉ nhìn nhận một cách đơn giản và bề mặt hay không?
Nương theo dòng chảy của lịch sử, ta thử tìm hiểu xem, thực chất nền hội hoạ xưa kia ra sao, có đáng để hậu nhân phải tôn trọng và gìn giữ hay không? Và cũng là thêm một bước nhìn thử bức tranh tổng thể ...