Làm người ai chẳng hy vọng có được công danh sự nghiệp, giàu sang phú quý, vợ đẹp thiếp xinh. Tuy nhiên cũng có khá nhiều người vẫn sẵn sàng từ bỏ những thứ đó, chịu nhận thiệt thòi về mình để thành ...
Khổng Tử đã chỉ ra lòng “Nhân” là một loại lý tưởng chính trị của xã hội, và cũng là một loại nguyên tắc về đạo đức luân lý. Nội dung của “Nhân” nhấn mạnh đến sự quan tâm và yêu thương ...
Khổng Tử một lần đi ngang qua "Đạo Tuyền", miệng rất khát, nhưng bởi vì nước suối có tên là "Đạo Tuyền", cái tên này khiến ông chán ghét, cho nên cố nén cơn khát, kiên quyết không uống nước này.
Hiện nay đời sống vật chất càng ngày càng giàu có dư dả. Nhưng đối với một số người, cách để cuộc sống ý nghĩa hơn chính là học cách từ bỏ, đem những thứ không cần thiết trong cuộc sống vứt bỏ ...
Giữ được bí mật của người khác chính là giữ được danh dự cho họ, là giữ được nhân phẩm cho mình, cũng chính là giữ được tình cảm và quan hệ tốt đẹp với nhau...
Đố kỵ một tính cách xấu, cũng là một chướng ngại trong cuộc đời của mỗi người. Dù là đố kỵ người khác hay bị người khác đố kỵ mình thì đều dễ gây ra những việc tổn...
Người xưa đã từng nói: “Tiền bạc không là gì, nhân nghĩa mới đáng giá nghìn vàng, thu nhập chỉ cần đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của cuộc sống là được, phần dư ra nên giúp đỡ người khác. Việc ...
Cổ nhân thường nói: “Muốn thành công, trước hết hãy thành nhân", nghĩa là muốn thành công trong sự nghiệp, trước hết phải bồi dưỡng nhân phẩm. Vậy nên, lập nghiệp duy chỉ có con đường lập đức là ...
Bằng Đại Lượng nhờ tâm kính Đạo, từ một người bần hàn trở thành phú ông, vận mệnh đổi thay. Nói là người kính Đạo, nhưng ông thực sự làm được tôn trọng người tu tập, kính trọng bề trên, đối ...
Vua Nghiêu không truyền ngôi cho con trai mà lại truyền cho một người dân thường áo vải là Thuấn. Chuyện ấy đã trở thành một giai thoại đẹp trong lịch sử nhân loại, cũng là hình mẫu của thời đại dùng ...